Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Chứng ù tai có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, trong số đó là bệnh cảm cúm. Bệnh cảm cúm gây ù tai do tình trạng nước mũi chảy nhiều, xì mũi liên tục, mạnh dẫn đến ảnh hưởng đến tai.
Cảm cúm gây ù tai?
Có không ít người thắc mắc rằng tại sao khi mình bị cảm cúm lại có kèm theo triệu chứng ù tai. Liệu rằng cảm cúm bị ù tai có phải ảnh hưởng đến tai gây nên các bệnh lý ở tai hay không? Hãy nhớ lại khi bạn bị cúm mệt mỏi, buồn ngủ, mỗi khi xì mũi bạn chỉ muốn tống hết sạch dịch mũi ra ngoài vì thế mà bạn đã xì mũi thật mạnh và thật lâu tạo nên áp lực lớn lên ống tai và vòi nhĩ. Bởi lẽ triệu chứng thường gặp khi người bệnh nghe thấy tiếng ọc ọc, vành tai hơi nhức khi nghe âm thanh to bên ngoài, phần cổ bên dưới tai đau mỏi, khó chịu khi nằm ngủ.

Không phải hoàn toàn do cảm cúm gây ù tai mà nó còn các nguyên nhân khác như:
– Tuổi tác: do thoái hóa cơ quan thính giác gây nên
– Âm thanh: âm thanh quá lớn gây kích thích thính giác, màng nhĩ
– Chấn thương: tổn thương vùng tai làm rách màng nhĩ…
– Các bệnh về hệ thống mạch máu
– Các bệnh về tai mũi họng: viêm tai ống ngoài, viêm tai giữa, đau họn viêm amidan, u dây thần kinh VIII, viêm mũi xoang…
– Do áp lực cuộc sống: tâm lý không ổn định, áp lực của công việc, stress, mâu thuẫn cá nhân và gia đình, môi trường sống và công việc quá ồn ào náo nhiệt không thích hợp với bạn.
– Do thoái hóa đốt sống cổ.
– Rối loạn chuyển hóa: xốp xơ tai làm rối loạn chuyển hóa gây nên cứng khớp hệ thống xương con dẫn đến chúng không có khả năng dẫn rung hoặc dẫn chuyền âm thanh đến não.

Cách khắc phục khi cảm cúm gây ù tai
Trường hợp ù tai khi cảm cúm nguyên nhân do tắc vòi eustache( vòi nhĩ). Để xử lý nhanh chóng thoát khỏi cảnh ù tai bạn có thể thực hiện một số biện pháp sau đây:
Rửa mũi: Bạn có thể dùng nước muối sinh lý hoặc dùng dung dịch nước muối biển vào mũi hằng ngày, sau đó xì dịch mũi ra nhẹ nhàng không quá mạnh 1 – 2 lần/ngày thì chứng ù tai sẽ giảm.
Nghiệm pháp valsava: Bạn hít một hơi thật sâu sau đó ngậm miệng, bịt mũi bạn lại và thở mạnh ra bằng mũi như cố đẩy tay đang bịt mũi ra vậy. Như thế sẽ giúp vòi nhĩ thông thoáng và chứng ù tai sẽ tạm thời giảm đi.
Thuốc chống phù nề alphachoay: thuốc dùng ngày 4-6 viên hoặc là thay thế bằng thuốc giãn mạch não như stugeron 25mg ngày 2 viên. Hoặc có thể uống dung dịch bù nước và điện giải orezol.

Tuy nhiên khi bạn bị ù tai thì không phải chắc chắn là do cảm cúm chính vì thế bạn cần đến gặp bác sĩ tìm nguyên nhân chính xác để có hướng điều trị thích hợp.
Hiện tại ở các phòng khám đã có kính hiển vi leica có khả năng định vị tần sâu trong tai để hỗ trợ điều trị. Hi vọng bài viết giúp bạn tìm hiểu được nguyên nhân của việc cảm cúm gây ù tai và biện pháp để đẩy lùi nó.
Nhằm tạo đều kiện cho các bạn
HỌC SINH, SINH VIÊN, CÁC MẸ BỈM SỮA Ở NHÀ CHĂM CON NHƯNG VẪN KiẾM RA TIỀN
BÁN HÀNG KIẾM TIỀN TRIỆU MỖI THÁNG
BẠN CÓ MUỐN làm công nhân cả đời với mức lương 3 – 4 triệu
Hay thử 1 lần để biết bản thân bạn còn có thể làm những điều tốt hơn hiện tại
Phù hợp với các bạn BÁN HÀNG ONLINE muốn bán thêm mặt hàng, hoặc các mẹ bỉm sửa – nhân viên văn phòng muốn kiếm thêm thu nhập mà KHÔNG CẦN VỐN! Với tiêu chí đem lại nguồn thu nhập thụ động cho mọi người, Kinh nghiệm nuôi con mong muốn tìm kiếm CTV hợp tác lâu dài.
- Hình thức cộng tác đơn giản, linh hoạt
- CTV không cần ôm hàng, không cần ship
- CTV được hưởng chiết khấu cao trên mỗi sp
- Chuyển tiền hoa hồng theo tuần đúng hạn.
THÔNG BÁO CHÍNH THỨC:
Blog Kinhnghiemnuoicon.vn (KNNC) tạo ra nhằm chia sẻ hững kiến thức, mẹo vặt để chăm sóc và nuôi dưỡng con khôn lớn thành tài. Bạn không mất phí để đọc, chia sẻ hay sử dụng bài viết trên Blog. Chúng tôi không bán dữ liệu cá nhân của bạn cho các nhà quảng cáo và cũng không chia sẻ thông tin trực tiếp nhận dạng bạn (chẳng hạn như tên, địa chỉ email hoặc thông tin liên hệ khác) với những đơn vị này trừ khi được bạn cho phép cụ thể. KNNC không hợp tác với bất kỳ ai và cũng không truyền thông ở bất kỳ kênh nào ngoại trừ Facebook và Zalo chính thức.
Trân trọng!
Nếu bạn thấy hay, hãy chia sẻ để mang kiến thức này đến với nhiều người hơn nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Những điều cần biết về suy dinh dưỡng ở người trưởng thành
KNNC Những điều cần biết về suy dinh dưỡng ở người trưởng thành Nhiều người...
Dị tật xương ức gà ở trẻ em
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I, Bác...
Các mốc tập nói của trẻ sơ sinh
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị...
Cân nặng khi sinh của trẻ sơ sinh
KNNC Chiều cao và cân nặng của trẻ sơ sinh là một trong những yếu...
Nên bổ sung vitamin D cho trẻ đến khi nào?
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị...
Chọn thức ăn công thức cho trẻ
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Phan Ngọc...