Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Cảm cúm trong thời gian rụng trứng không ảnh hưởng đến thai nhi nếu bạn có chế độ chăm sóc và tầm soát bệnh tốt.
Cảm cúm trong thời gian rụng trứng có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Cảm cúm trong thời gian rụng trứng có nguy hiểm đến thai nhi?
Cảm cúm trong thời gian rụng trứng cũng có nguyên nhân như các loại cảm cúm thông thường. Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm, do virus cúm gây nên, cúm có nhiều nhóm bao gồm cúm nhóm A, B, C và cúm nhóm A và B là 2 loại phổ biến nhất.
Trong thời gian rụng trứng và giai đoạn mang thai nói chung, sức đề kháng của thai phụ suy giảm khiến mẹ dễ bị nhiễm bệnh. Nếu nhiễm bệnh trong thời gian này cần phải chăm sóc và điều trị cẩn thận nếu bạn đang có kế hoạch có bé.
Thông thường sau rụng trứng 7 – 10 ngày, hợp tử mới hình thành trong buồng tử cung. Nếu bệnh cúm phát triển và khỏi hẳn trong khoảng thời gian này, người mẹ không cần quá lo lắng. Tuy nhiên, nếu bệnh cúm kéo dài trên 7 ngày, mẹ cần phải lưu ý đến vấn đề chăm sóc.
Cảm cúm vẫn kéo dài cho đến khi có thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu mà còn tác động không tốt đến thai nhi. Tùy theo mức độ nặng nhẹ mà thai nhi cũng chịu ảnh hưởng nặng nhẹ khác nhau, trường hợp nguy hiểm nhất có thể gây dị tật bẩm sinh ở trẻ.
Nhận biết cảm cúm trong thời gian rụng trứng
Cảm cúm trong thời gian rụng trứng có biểu hiện sổ mũi, nghẹt mũi
Nhận biết dấu hiệu cúm trong thời gian mang thai sẽ giúp mẹ bầu có cách bảo vệ tốt nhất cho sức khỏe của mình và bé trong bụng.
Mẹ bầu nhiễm bệnh cúm trong khi mang thai có thể nhận biết bằng một hoặc các triệu chứng chung như: sốt nhẹ hoặc sốt cao, ho khan, ớn lạnh, viêm họng, đau đầu, đau nhức các cơ, nghẹt mũi, chảy nước mũi, mệt mỏi kéo dài liên tục trong 2 tuần.
Lời khuyên của các chuyên gia dành cho mẹ là nếu trong vòng 48 giờ khi nhận thấy các triệu chứng trên, mẹ nên gặp bác sĩ để được kiểm tra, hướng dẫn cách chăm sóc và điều trị cảm cúm phù hợp nhất.
Điều trị cảm cúm trong thời gian rụng trứng
Tiêm phòng cúm là biện pháp phòng bệnh an toàn và hiệu quả
Như vậy, điều trị cúm trong thời gian rụng không quá khó khăn, bạn chỉ cần giữ tâm lý thoải mái nhất, có chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi hợp lý để bảo vệ sức khỏe và tạo điều kiện để quá trình thụ thai được diễn ra suôn sẻ nhất.
Trong thời gian mang thai, mẹ bầu cần tuân thủ lịch khám thai định kỳ để tầm soát bệnh cũng như theo dõi sự phát triển của bé trong bụng. Tốt nhất, sau khoảng 10 tuần, mẹ nên đi siêu âm, xét nghiệm để kiểm tra chính xác thai nhi có bị dị tật hay không để có biện pháp can thiệp điều trị kịp thời.
Nếu mẹ bị cúm trong thời gian mang thai, mẹ bầu không được khuyến cáo tiêm phòng cúm vì vắc-xin chủng ngừa cúm có ảnh hưởng đến thai nhi.
Tóm lại, cảm cúm trong thời gian rụng trứng không ảnh hưởng đến thai nhi nếu người mẹ chăm sóc và tầm soát bệnh tốt. Nếu có kế hoạch sinh con, bạn nên tiêm phòng chủng ngừa cúm trước khi mang thai bởi đây là biện pháp an toàn để bảo vệ sức khỏe cho người mẹ cũng như phòng tránh dị tật bẩm sinh ở trẻ. Bên cạnh đó, việc xây dựng chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh cũng là biện pháp phòng tránh bệnh hiệu quả.
Thủy Nguyễn
Lưu ý:
Nhằm tạo đều kiện cho các bạn
HỌC SINH, SINH VIÊN, CÁC MẸ BỈM SỮA Ở NHÀ CHĂM CON NHƯNG VẪN KiẾM RA TIỀN
BÁN HÀNG KIẾM TIỀN TRIỆU MỖI THÁNG
BẠN CÓ MUỐN làm công nhân cả đời với mức lương 3 – 4 triệu
Hay thử 1 lần để biết bản thân bạn còn có thể làm những điều tốt hơn hiện tại
Phù hợp với các bạn BÁN HÀNG ONLINE muốn bán thêm mặt hàng, hoặc các mẹ bỉm sửa – nhân viên văn phòng muốn kiếm thêm thu nhập mà KHÔNG CẦN VỐN! Với tiêu chí đem lại nguồn thu nhập thụ động cho mọi người, Kinh nghiệm nuôi con mong muốn tìm kiếm CTV hợp tác lâu dài.
- Hình thức cộng tác đơn giản, linh hoạt
- CTV không cần ôm hàng, không cần ship
- CTV được hưởng chiết khấu cao trên mỗi sp
- Chuyển tiền hoa hồng theo tuần đúng hạn.
THÔNG BÁO CHÍNH THỨC:
Blog Kinhnghiemnuoicon.vn (KNNC) tạo ra nhằm chia sẻ hững kiến thức, mẹo vặt để chăm sóc và nuôi dưỡng con khôn lớn thành tài. Bạn không mất phí để đọc, chia sẻ hay sử dụng bài viết trên Blog. Chúng tôi không bán dữ liệu cá nhân của bạn cho các nhà quảng cáo và cũng không chia sẻ thông tin trực tiếp nhận dạng bạn (chẳng hạn như tên, địa chỉ email hoặc thông tin liên hệ khác) với những đơn vị này trừ khi được bạn cho phép cụ thể. KNNC không hợp tác với bất kỳ ai và cũng không truyền thông ở bất kỳ kênh nào ngoại trừ Facebook và Zalo chính thức.
Trân trọng!
Nếu bạn thấy hay, hãy chia sẻ để mang kiến thức này đến với nhiều người hơn nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Trẻ uống sữa công thức có cần bổ sung canxi?
KNNC Trẻ uống sữa công thức có cần bổ sung thêm canxi không là vấn...
LỰA CHỌN KEM CHỐNG NẮNG NÀO TỐT CHO TRẺ
KNNC Hè gõ cửa rồi. Đây cũng là khoảng thời gian nhiều gia đình rục...
NHỮNG THÓI QUEN VỆ SINH CÁ NHÂN MẸ CẦN DẠY CHO TRẺ
KNNC Trước tình hình dịch bệnh bùng phát mạnh giai đoạn chuyển mùa như hiện...
Làm sao để dùng kháng sinh hiệu quả trong viêm hô hấp ở trẻ? (phần 2)
KNNC Làm sao để dùng kháng sinh hiệu quả trong viêm hô hấp ở trẻ?...
Khi nào nên và không nên dùng kháng sinh cho trẻ?
KNNC Vấn đề cơ bản của rất nhiều bà mẹ Việt Nam đó là không...
4 bài tập đơn giản giúp con tăng chiều cao như siêu mẫu
KNNC 4 bài tập đơn giản giúp con tăng chiều cao như siêu mẫu, 4...