Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
KNNC
Hội chứng turner là căn bệnh do sự biến đổi NST gây ra ở nữ giới. Tỷ lệ mắc hội chứng này ở người bệnh khá thấp và có thể phát hiện sớm. Vậy hội chứng Turner có di truyền không?
1. Khái quát hội chứng turner
Hội chứng turner là vấn đề rối loạn xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể số 23. Người được xác định mắc hội chứng Turner vẫn có cuộc sống như người bình thường, tuy nhiên cần được giám sát và điều trị y tế. Hiện nay, mỗi bào thai trong quá trình phát triển đều mang nguy cơ mắc hội chứng rối loạn cấu trúc gen và NST nên rất khó xác định hội chứng Turner nguyên nhân cũng như phòng ngừa hoàn toàn nguy cơ mắc bệnh.
Trong cơ thể người xuất hiện 23 cặp NST, trong đó 22 cặp là bình thường và 1 cặp sẽ thay đổi để thể hiện giới tính với 2 hình thái chính là XX và XY. Khi thụ tinh bộ mã ADN xuất hiện rối loạn sẽ gây ra cặp nhiễm sắc thể số 23 biến dị. Lúc này cặp nhiễm sắc thể sẽ biến đổi thành XO.
Hiện tượng turner chỉ xuất hiện ở nữ với tỉ lệ thấp. Theo các số liệu phân tích thu thập được thì cứ 2000 phụ nữ mới xuất hiện 1 trường hợp turner. Chính vì tỉ lệ mắc turner thấp nên một số nghiên cứu hướng đến giải đáp về di truyền hội chứng turner.
2. Hội chứng turner có di truyền không?
Theo các nhà nghiên cứu, hội chứng turner không di truyền. Hội chứng này xuất hiện do những biến đổi rối loạn khi quá trình thụ tinh đang diễn ra. Từ đó hội chứng turner được phân loại theo các nguyên nhân sau:
- Nhiễm một thể: Nhiễm sắc thể giới tính có thể xuất hiện rối loạn do bộ mã di truyền từ bố hoặc mẹ bị khuyết thiếu. Chính vì lý do này mà dẫn đến sự rối loạn của cặp NST số 23. Cơ thể chỉ xuất hiện nhiễm sắc thể X chính là do sự khuyết thiếu gây nên.
- Nhiễm thể khảm: Khi hợp tử chuyển qua giai đoạn phôi quá trình phân chia tế bào cũng có thể xuất hiện những ảnh hưởng do nhiều yếu tố. Trứng sẽ mang NST X. Tinh trùng chứa X và Y, tuy nhiên chúng có thể phân chia không hoàn toàn hoặc rối loạn khi đang phân chia dẫn đến khuyết thiếu hay mất 1 NST, từ đó dẫn đến hội chứng turner.
- Nhiễm sắc thể Y gây biến đổi NST X gây ra turner nhưng đôi khi cũng do NST Y. Xét về mặt nghiên cứu giới tính sinh học sự biến đổi này vẫn xuất hiện ở bé gái nhiều hơn. Nếu vật chất NST Y mang theo biến đổi sẽ dẫn đến hội chứng ung thư có tên là u nguyên bào sinh dục.
Dựa vào quá trình biến đổi cấu trúc NST có thể thấy rằng, bất kỳ ai cũng đều tiềm ẩn nguy cơ mắc hội chứng turner. Các trường hợp hội chứng turner xuất hiện là do rối loạn trong quá trình phân chia tế bào.
3. Điều trị hội chứng turner như thế nào?
Hội chứng Turner thường được chẩn đoán sớm ở tuần thứ 12 của thai kỳ. Tuy nhiên, một vài trường hợp sau sinh mới phát hiện hoặc sau giai đoạn dậy thì. Với người bệnh đã xác định hội chứng turner có thể tham khảo các phương hướng điều trị sau:
- Kiểm tra tuổi xương của bệnh nhân: Với bệnh nhân có chiều cao thấp hơn tuổi sẽ tiến hành điều trị từ 2 – 8 tuổi. Thông thường lứa tuổi bắt đầu điều trị là 7 -8 tuổi.
- Bệnh nhân nữ trong độ tuổi 12 – 15 sẽ xuất hiện tình trạng phát triển chậm bộ phận sinh dục. Nếu phát hiện sớm và điều trị từ nhỏ sẽ có thể hỗ trợ tiêm hormone để cải thiện chiều cao khi trưởng thành.
- Sau 12 tuổi, cơ thể xuất hiện vấn đề bất thường. Người bệnh cần được điều trị kết hợp estrogen, progesterone nếu là nữ và chưa xuất hiện kinh nguyệt. Đồng thời, liệu pháp này cũng phòng chống mất xương.
Nguy cơ mắc hội chứng Turner là ngẫu nhiên và mọi người đều có thể mắc phải. Không chắc chắn người mắc bệnh là do di truyền, nhưng một vài trường hợp yếu tố di truyền là nguyên nhân ảnh hưởng làm tăng khả năng mắc bệnh. Để phòng tránh nguy cơ mắc bệnh cần kiểm tra sức khỏe tiền sinh sản và theo dõi sự phát triển trong giai đoạn mang thai để sớm có phương pháp điều trị thích hợp.
Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số
HOTLINE
hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY.
Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.
Nhằm tạo đều kiện cho các bạn
HỌC SINH, SINH VIÊN, CÁC MẸ BỈM SỮA Ở NHÀ CHĂM CON NHƯNG VẪN KiẾM RA TIỀN
BÁN HÀNG KIẾM TIỀN TRIỆU MỖI THÁNG
BẠN CÓ MUỐN làm công nhân cả đời với mức lương 3 – 4 triệu
Hay thử 1 lần để biết bản thân bạn còn có thể làm những điều tốt hơn hiện tại
Phù hợp với các bạn BÁN HÀNG ONLINE muốn bán thêm mặt hàng, hoặc các mẹ bỉm sửa – nhân viên văn phòng muốn kiếm thêm thu nhập mà KHÔNG CẦN VỐN! Với tiêu chí đem lại nguồn thu nhập thụ động cho mọi người, Kinh nghiệm nuôi con mong muốn tìm kiếm CTV hợp tác lâu dài.
- Hình thức cộng tác đơn giản, linh hoạt
- CTV không cần ôm hàng, không cần ship
- CTV được hưởng chiết khấu cao trên mỗi sp
- Chuyển tiền hoa hồng theo tuần đúng hạn.
THÔNG BÁO CHÍNH THỨC:
Blog Kinhnghiemnuoicon.vn (KNNC) tạo ra nhằm chia sẻ hững kiến thức, mẹo vặt để chăm sóc và nuôi dưỡng con khôn lớn thành tài. Bạn không mất phí để đọc, chia sẻ hay sử dụng bài viết trên Blog. Chúng tôi không bán dữ liệu cá nhân của bạn cho các nhà quảng cáo và cũng không chia sẻ thông tin trực tiếp nhận dạng bạn (chẳng hạn như tên, địa chỉ email hoặc thông tin liên hệ khác) với những đơn vị này trừ khi được bạn cho phép cụ thể. KNNC không hợp tác với bất kỳ ai và cũng không truyền thông ở bất kỳ kênh nào ngoại trừ Facebook và Zalo chính thức.
Trân trọng!
Nếu bạn thấy hay, hãy chia sẻ để mang kiến thức này đến với nhiều người hơn nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Bổ sung sắt cho bé 4 – 7 tháng tuổi
KNNC Sắt là một loại khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển về...
Cảnh giác trẻ bú mẹ bị thiếu máu do thiếu sắt
KNNC Trẻ bú mẹ bị thiếu máu do thiếu sắt là tình trạng không hiếm...
Các tác dụng phụ khi cho trẻ uống sắt
KNNC Sắt là một nguyên tố vi lượng quan trọng, giúp cơ thể sản xuất...
Trẻ thiếu sắt có biểu hiện gì?
KNNC Thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em sẽ gây ảnh hưởng lớn tới quá...
Trẻ bị chân tay miệng nên bôi thuốc gì?
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh...
Có cách nào chữa trẻ tự kỷ tại nhà không?
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ Bùi Thị Hậu –...