Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
KNNC
Phác đồ điều trị bệnh tay chân miệng theo hướng dẫn của bộ y tế
Tay chân miệng là căn bệnh truyền nhiễm có thể lây từ người này sang người khác. Đây là căn bệnh tường gặp ở trẻ nhỏ, tuy không quá nguy hiểm nhưng nếu chủ quan
Phác đồ điều trị bệnh tay chân miệng theo quy định của Bộ Y tế
Nếu bị tay chân miệng ở cấp độ nhẹ trẻ sẽ được chỉ định điều trị tại nhà
Bệnh tay chân miệng được chia thành 4 cấp độ khác nhau, tương ứng với mỗi cấp độ các bác sĩ sẽ tư vấn hướng điều trị phù hợp. Cụ thể phác đồ điều trị bệnh tay chân miệng sẽ diễn ra như sau:
+ Cấp độ 1 người bệnh sẽ có những biểu hiện như: loét miệng, lòng bàn tay, bàn chân có bóng nước. Đây là cấp độ nhẹ nhất các bác sĩ thường sẽ cho điều trị ngoại trú tại nhà để nghỉ ngơi và sẽ tái khám sau 1-2 ngày. Tuy nhiên, nếu phát hiện các biểu hiện bất thường như: sốt cao trên 39 độ C, sốt trên 3 ngày hoặc sốt từ 38 độ C kèm các biểu hiện co giật, run chi, đi loạng chọang, hôn mê… thì cần thông báo ngay cho bác sĩ và tiến hành nhập viên ngay.
+ Cấp độ 2 người bệnh có biểu hiện rung giật cơ, chới với. Trong trường hợp này các bác sĩ sẽ chỉ định điều trị tại bệnh viện để dễ dàng theo dõi và xử lý nếu có biến chứng.
+ Cấp độ 3 bệnh nhân thường sẽ có các biểu hiện như: yếu liệt chi, co giật, hôn mê… Giống như ở cấp độ 2 trường hợp này người bệnh cần ở lại bệnh viện để được các bác sĩ kết hợp điều trị và theo dõi.
+ Cấp độ 4 bệnh nhân sẽ có biểu hiện suy hô hấp, phù phổi, tăng huyết áp, trụy mạch. Tương tự ở cấp độ 3 người bệnh cũng cần được điều trị và theo dõi tại bệnh viện để có thể xử lý kịp thời các biến chứng nguy hiểm, giúp đảm bảo an toàn cho người bệnh.
Giải pháp phòng ngừa bệnh tay chân miệng đơn giản, hiệu quả
Ngoài điều trị mẹ cũng nên chú ý vấn đề vệ sinh để phòng ngừa bệnh cho bé
Bệnh tay chân miệng trẻ em hiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và tốc độ lây truyền cũng rất nhanh, do đó các bạn nên chủ động phòng ngừa bằng việc duy trì lối sống và sinh hoạt khoa học, lành mạnh. Cụ thể:
+ Cần duy trì thói quen rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn uống cũng như sau khi đi vệ sinh, đặc biệt là trẻ nhỏ.
+ Không gian sống trong nhà cần sạch sẽ, thoáng mát, nhất là khu vực sinh hoạt chung như phòng khách, sàn nhà, tay nắm cửa, cầu thang…
+ Các loại đồ chơi của trẻ cũng cần được vệ sinh thường xuyên bằng chất tẩy rửa để hạn chế sự phát sinh các loại vi khuẩn gây bệnh cũng như sự ẩn nấp của các mầm bệnh.
+ Chân tay miệng ở trẻ nhỏ rất dễ lây nhiễm, do đó bạn nên hạn chế cho bé tiếp xúc với những người bị nhiễm bệnh, nếu cần trao đổi thì nên sử dụng khẩu trang và sau khi tiếp xúc nên rửa tay sạch bằng xà phòng để tránh bị lây nhiễm.
Trên đây là thông tin về phác đồ điều trị bệnh tay chân miệng theo quy định của Bộ Y tế cũng như cách phòng ngừa. Hi vọng những thông tin này đã phần nào sẽ giúp bạn điều trị và phòng ngừa bệnh một cách tốt nhất.
Lưu ý:
Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Nhằm tạo đều kiện cho các bạn
HỌC SINH, SINH VIÊN, CÁC MẸ BỈM SỮA Ở NHÀ CHĂM CON NHƯNG VẪN KiẾM RA TIỀN
BÁN HÀNG KIẾM TIỀN TRIỆU MỖI THÁNG
BẠN CÓ MUỐN làm công nhân cả đời với mức lương 3 – 4 triệu
Hay thử 1 lần để biết bản thân bạn còn có thể làm những điều tốt hơn hiện tại
Phù hợp với các bạn BÁN HÀNG ONLINE muốn bán thêm mặt hàng, hoặc các mẹ bỉm sửa – nhân viên văn phòng muốn kiếm thêm thu nhập mà KHÔNG CẦN VỐN! Với tiêu chí đem lại nguồn thu nhập thụ động cho mọi người, Kinh nghiệm nuôi con mong muốn tìm kiếm CTV hợp tác lâu dài.
- Hình thức cộng tác đơn giản, linh hoạt
- CTV không cần ôm hàng, không cần ship
- CTV được hưởng chiết khấu cao trên mỗi sp
- Chuyển tiền hoa hồng theo tuần đúng hạn.
THÔNG BÁO CHÍNH THỨC:
Blog Kinhnghiemnuoicon.vn (KNNC) tạo ra nhằm chia sẻ hững kiến thức, mẹo vặt để chăm sóc và nuôi dưỡng con khôn lớn thành tài. Bạn không mất phí để đọc, chia sẻ hay sử dụng bài viết trên Blog. Chúng tôi không bán dữ liệu cá nhân của bạn cho các nhà quảng cáo và cũng không chia sẻ thông tin trực tiếp nhận dạng bạn (chẳng hạn như tên, địa chỉ email hoặc thông tin liên hệ khác) với những đơn vị này trừ khi được bạn cho phép cụ thể. KNNC không hợp tác với bất kỳ ai và cũng không truyền thông ở bất kỳ kênh nào ngoại trừ Facebook và Zalo chính thức.
Trân trọng!
Nếu bạn thấy hay, hãy chia sẻ để mang kiến thức này đến với nhiều người hơn nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Trẻ uống sữa công thức có cần bổ sung canxi?
KNNC Trẻ uống sữa công thức có cần bổ sung thêm canxi không là vấn...
LỰA CHỌN KEM CHỐNG NẮNG NÀO TỐT CHO TRẺ
KNNC Hè gõ cửa rồi. Đây cũng là khoảng thời gian nhiều gia đình rục...
NHỮNG THÓI QUEN VỆ SINH CÁ NHÂN MẸ CẦN DẠY CHO TRẺ
KNNC Trước tình hình dịch bệnh bùng phát mạnh giai đoạn chuyển mùa như hiện...
Làm sao để dùng kháng sinh hiệu quả trong viêm hô hấp ở trẻ? (phần 2)
KNNC Làm sao để dùng kháng sinh hiệu quả trong viêm hô hấp ở trẻ?...
Khi nào nên và không nên dùng kháng sinh cho trẻ?
KNNC Vấn đề cơ bản của rất nhiều bà mẹ Việt Nam đó là không...
4 bài tập đơn giản giúp con tăng chiều cao như siêu mẫu
KNNC 4 bài tập đơn giản giúp con tăng chiều cao như siêu mẫu, 4...