Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Nhiều sản phụ thắc mắc sau khi sinh mổ bao lâu thì được tắm vì ông bà thường khuyên rằng sau khi sinh phải kiêng tắm để tránh bị lạnh người.
Ngày nay, sinh mổ cũng là sự lựa chọn phổ biến của nhiều chị em. Phương án sinh này có vẻ đơn giản hơn nhưng bạn cần phải lưu ý nhiều điều hơn ở giai đoạn hậu sản. Tắm sau sinh hay việc vệ sinh cơ thể ra sao là vấn đề đầu tiên mà nhiều người băn khoăn lo lắng bởi vì nguy cơ nhiễm trùng có thể xảy ra. Theo quan niệm trước đây, phụ nữ sau sinh không nên tắm vì có thể bị nhiễm lạnh trong khi cơ thể đang yếu. Tuy nhiên, điều này có đúng không? Bạn sẽ được giải đáp ngay sau đây.
Tắm sau sinh: Nên hay không?
Sau khi sinh trong vòng 24 giờ, bạn có thể tắm bằng nước ấm. Thông thường phải mất từ 7 – 10 ngày, vết mổ mới lành. Trong thời gian đó, nếu vết mổ không được chăm sóc tốt, có thể bị nhiễm trùng và gây ra nhiều biến chứng không tốt.
Nếu bác sĩ dùng băng dính thay thế chỉ khâu thì bạn không nên cố tháo nó ra và rửa sạch lớp keo. Hãy để băng dính tự rơi ra. Khi tắm, bạn không kỳ cọ quá nhiều ở xung quanh vết mổ. Nếu băng bị ướt, bạn có thể sử dụng khăn lau khô.
Tại sao cần sinh mổ?
Đôi khi, việc sinh thường có thể gây ra nhiều biến chứng hơn dự tính và có thể không an toàn cho cả bạn và bé. Trong các trường hợp sau đây, bác sĩ sẽ đề nghị bạn sinh mổ.
1. Không có dấu hiệu chuyển dạ dù đã qua ngày dự sinh
Nguyên nhân phổ biến nhất của việc sinh mổ là người mẹ không có dấu hiệu chuyển dạ dù đã qua ngày dự sinh. Lúc này, bác sĩ sẽ để bạn đợi thêm vài ngày. Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do cổ tử cung không mở hoặc bé quá to nên không thể sinh thường được.
2. Thiếu oxy
Nếu bé không có đủ oxy, bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ.
3. Mang đa thai
Nếu bạn mang thai đôi hoặc thai ba, bác sĩ sẽ đề nghị sinh mổ bởi nguy cơ bé có vị trí bất thường.
4. Vị trí thai nhi bất thường
Nếu bé có vị trí bất thường thì việc sinh thường sẽ gặp khó khăn. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định sinh mổ.
5. Các vấn đề về sức khỏe
Nếu bạn có các vấn đề về sức khỏe như cao huyết áp, bệnh tim… thì bác sĩ sẽ yêu cầu bạn sinh mổ.
6. Tránh các biến chứng
Bạn có thể đề nghị sinh mổ để tránh gặp phải các biến chứng thai sản như khi sinh thường. Tuy nhiên, phụ nữ sinh mổ nhiều lần thường dễ gặp phải các vấn đề về nhau thai và phải tốn nhiều thời gian hồi phục hơn so với sinh thường.
Những điều cần lưu ý trước khi sinh mổ
Một số điều cầu lưu ý trước khi sinh mổ:
- Trước khi phẫu thuật, bạn cần tắm rửa sạch sẽ. Không nên cạo lông mu trước khi giải phẫu vì có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng. Nếu cần làm sạch thì bác sĩ sẽ thực hiện việc này.
- Trước khi phẫu thuật, vùng bụng sẽ được làm sạch và bạn sẽ phải uống thuốc kháng axít để giảm nguy cơ buồn nôn khi phẫu thuật.
Gây tê
Đa số phụ nữ sinh mổ đều được gây tê cục bộ, làm tê phần phía dưới cơ thể và bạn vẫn tỉnh táo trong lúc sinh. Nếu có biến chứng, bạn sẽ được gây tê tổng quát. Lúc này, bạn sẽ không thể cảm thấy, nghe thấy hoặc nhìn thấy bất cứ điều gì.
Rạch da
Bác sĩ sẽ rạch ngang hoặc dọc tùy thuộc vào tính chất và độ khẩn cấp của cuộc phẫu thuật. Đa phần, bác sĩ sẽ rạch một vết ngang ở gần vùng kín. Có rất ít trường hợp phải rạch dọc vì nếu rạch dọc thì có nghĩa là bé đang ở trong tình trạng nguy hiểm.
Sinh con
Sau vết rạch, em bé cũng chào đời. Bác sĩ sẽ làm sạch mũi và miệng của bé. Sau đó, bé sẽ được cắt dây rốn. Nhau thai sẽ được lấy ra khỏi tử cung và vết mổ sẽ được khâu lại. Nếu được gây tê cục bộ, bạn sẽ nhìn và nghe thấy tiếng của bé ngay sau khi ca phẫu thuật hoàn tất.
Nhằm tạo đều kiện cho các bạn
HỌC SINH, SINH VIÊN, CÁC MẸ BỈM SỮA Ở NHÀ CHĂM CON NHƯNG VẪN KiẾM RA TIỀN
BÁN HÀNG KIẾM TIỀN TRIỆU MỖI THÁNG
BẠN CÓ MUỐN làm công nhân cả đời với mức lương 3 – 4 triệu
Hay thử 1 lần để biết bản thân bạn còn có thể làm những điều tốt hơn hiện tại
Phù hợp với các bạn BÁN HÀNG ONLINE muốn bán thêm mặt hàng, hoặc các mẹ bỉm sửa – nhân viên văn phòng muốn kiếm thêm thu nhập mà KHÔNG CẦN VỐN! Với tiêu chí đem lại nguồn thu nhập thụ động cho mọi người, Kinh nghiệm nuôi con mong muốn tìm kiếm CTV hợp tác lâu dài.
- Hình thức cộng tác đơn giản, linh hoạt
- CTV không cần ôm hàng, không cần ship
- CTV được hưởng chiết khấu cao trên mỗi sp
- Chuyển tiền hoa hồng theo tuần đúng hạn.
THÔNG BÁO CHÍNH THỨC:
Blog Kinhnghiemnuoicon.vn (KNNC) tạo ra nhằm chia sẻ hững kiến thức, mẹo vặt để chăm sóc và nuôi dưỡng con khôn lớn thành tài. Bạn không mất phí để đọc, chia sẻ hay sử dụng bài viết trên Blog. Chúng tôi không bán dữ liệu cá nhân của bạn cho các nhà quảng cáo và cũng không chia sẻ thông tin trực tiếp nhận dạng bạn (chẳng hạn như tên, địa chỉ email hoặc thông tin liên hệ khác) với những đơn vị này trừ khi được bạn cho phép cụ thể. KNNC không hợp tác với bất kỳ ai và cũng không truyền thông ở bất kỳ kênh nào ngoại trừ Facebook và Zalo chính thức.
Trân trọng!
Nếu bạn thấy hay, hãy chia sẻ để mang kiến thức này đến với nhiều người hơn nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Bổ sung sắt cho bé 4 – 7 tháng tuổi
KNNC Sắt là một loại khoáng chất rất cần thiết cho sự phát triển về...
Cảnh giác trẻ bú mẹ bị thiếu máu do thiếu sắt
KNNC Trẻ bú mẹ bị thiếu máu do thiếu sắt là tình trạng không hiếm...
Các tác dụng phụ khi cho trẻ uống sắt
KNNC Sắt là một nguyên tố vi lượng quan trọng, giúp cơ thể sản xuất...
Trẻ thiếu sắt có biểu hiện gì?
KNNC Thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em sẽ gây ảnh hưởng lớn tới quá...
Trẻ bị chân tay miệng nên bôi thuốc gì?
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Minh...
Có cách nào chữa trẻ tự kỷ tại nhà không?
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ Bùi Thị Hậu –...