Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.
Trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt có nguy hiểm không?
Bệnh tay chân miệng gây nhiều khó chịu cho bé. Có trường hợp trẻ tay chân miệng nhưng không sốt phụ huynh rất băn khoăn không biết có nguy hiểm không. Trẻ em trong độ
Nhiều trẻ bị bệnh tay chân miệng nhưng không sốt trong những ngày đầu
Trẻ em trong độ tuổi mầm non rất dễ mắc bệnh tay chân miệng. Khi mắc bệnh này bé rất khó khăn trong việc ăn uống, đi lại và cầm nắm đồ vật. Trẻ dễ cáu bẳn, hay khóc, không chịu ăn uống và bám bố mẹ. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bé mà còn khiến công việc và cuộc sống của bố mẹ bị đảo lộn.
Dấu hiệu thường thấy của trẻ bị tay chân miệng
Theo các bác sĩ nhi khoa, bệnh tay chân miệng thường gặp nhất ở những trẻ dưới 5 tuổi. Nguyên nhân gây bệnh là do một loại siêu vi trùng đường ruột có tên là Coxsackie A16 và Enterovirus 71. Bệnh này rất dễ lây lan từ bé này sang bé khác và dễ bùng phát thành đại dịch.
Thực tế, trẻ bị tay chân miệng không sốt đồng nghĩa việc bé chưa bị nặng
Dấu hiệu thường thấy của bệnh tay chân miệng là bé sốt nhẹ khoảng 2 – 3 ngày đầu. Sau đó, bé có biểu hiện mệt mỏi, ho, đau họng… Mấy ngày sau, khu vực niêm mạc miệng và tay chân xuất hiện những nốt ban đỏ. Nốt đỏ này có đường kính khoảng vài milimet trên da, màu xám sẫm hình tròn hoặc bầu dục. Sau 1 – 2 ngày, những nốt này nổi thành những bọng nước. Những nốt ban này còn thấy ở vùng bàn tay, bàn chân và xung quanh miệng.
Khi những nốt đỏ to thành mụn nức và bắt đầu vỡ ra gây những vết loét quanh miệng. Chúng làm cho bé vô cùng khó chịu khi ăn uống. Bệnh tay chân miệng ở trẻ em nếu được phát hiện và chữa trị kịp thời thì khoảng 10 ngày bé sẽ lành bệnh. Nhưng trong trường hợp xấu nó có thể gây biến chứng rất nguy hiểm như viêm não, viêm cơ tim, viêm phổi thậm chí cả tử vong.
Trẻ bị tay chân miệng nhưng không sốt có nguy hiểm không?
Trẻ bị tay chân miệng không sốt nếu được chăm sóc kỹ lưỡng sẽ khỏi trong vòng 1 tuần
Dấu hiệu thường thấy khi trẻ bị tay chân miệng là hiện tương sốt nhẹ, tuy nhiên có trường hợp các bé không sốt. Chị Thu Hiền 32 tuổi ở Hà Nội có hỏi bác sĩ: bé nhà chị năm nay 6 tuổi bị loét miệng hình hạt đỗ. Cháu không bị sốt, vẫn ăn uống được bình thường thì có phải bị tay chân miệng không? Bệnh tay chân miệng ở trẻ thường khó phát hiện sớm do phụ huynh chủ quan lở loét chỉ là do bé bị nhiệt miệng. Cách để phân biệt giữa nhiệt miệng và tay chân miệng ở điểm nốt ban đỏ ngoài vùng miệng còn thấy ở vùng bàn tay và chân. Với trường hợp của chị Hiền, nên theo dõi thêm bệnh tình của bé, nếu thấy nốt ban mọc thêm ở tay, chân, con mệt mỏi, nôn bất thường thì nên đưa tới cơ sở y tế để thăm khám.
Theo bác sĩ Kim Thoa tại bệnh viên Nhi Đồng, trẻ bị tay chân miệng không có biến chứng gì thì chỉ có biểu hiện sốt nhẹ hoặc không sốt. Bệnh này là do siêu vi gây ra, trong vài ngày đầu dấu hiện sốt là phản ứng tự nhiên của cơ thể khi nhiễm siêu vi.
Trẻ bị tay chân miệng không sốt được tiên lượng là dấu hiệu tốt. Hiện nay chưa có có thuốc nào chữa trị dứt bệnh, nếu chăm sóc tốt chỉ cần 7 – 10 ngày bé sẽ tự khỏi.
Lưu ý:
Nhằm tạo đều kiện cho các bạn
HỌC SINH, SINH VIÊN, CÁC MẸ BỈM SỮA Ở NHÀ CHĂM CON NHƯNG VẪN KiẾM RA TIỀN
BÁN HÀNG KIẾM TIỀN TRIỆU MỖI THÁNG
BẠN CÓ MUỐN làm công nhân cả đời với mức lương 3 – 4 triệu
Hay thử 1 lần để biết bản thân bạn còn có thể làm những điều tốt hơn hiện tại
Phù hợp với các bạn BÁN HÀNG ONLINE muốn bán thêm mặt hàng, hoặc các mẹ bỉm sửa – nhân viên văn phòng muốn kiếm thêm thu nhập mà KHÔNG CẦN VỐN! Với tiêu chí đem lại nguồn thu nhập thụ động cho mọi người, Kinh nghiệm nuôi con mong muốn tìm kiếm CTV hợp tác lâu dài.
- Hình thức cộng tác đơn giản, linh hoạt
- CTV không cần ôm hàng, không cần ship
- CTV được hưởng chiết khấu cao trên mỗi sp
- Chuyển tiền hoa hồng theo tuần đúng hạn.
THÔNG BÁO CHÍNH THỨC:
Blog Kinhnghiemnuoicon.vn (KNNC) tạo ra nhằm chia sẻ hững kiến thức, mẹo vặt để chăm sóc và nuôi dưỡng con khôn lớn thành tài. Bạn không mất phí để đọc, chia sẻ hay sử dụng bài viết trên Blog. Chúng tôi không bán dữ liệu cá nhân của bạn cho các nhà quảng cáo và cũng không chia sẻ thông tin trực tiếp nhận dạng bạn (chẳng hạn như tên, địa chỉ email hoặc thông tin liên hệ khác) với những đơn vị này trừ khi được bạn cho phép cụ thể. KNNC không hợp tác với bất kỳ ai và cũng không truyền thông ở bất kỳ kênh nào ngoại trừ Facebook và Zalo chính thức.
Trân trọng!
Nếu bạn thấy hay, hãy chia sẻ để mang kiến thức này đến với nhiều người hơn nhé!
Có thể bạn quan tâm:
Những điều cần biết về suy dinh dưỡng ở người trưởng thành
KNNC Những điều cần biết về suy dinh dưỡng ở người trưởng thành Nhiều người...
Dị tật xương ức gà ở trẻ em
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Bác sĩ chuyên khoa I, Bác...
Các mốc tập nói của trẻ sơ sinh
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị...
Cân nặng khi sinh của trẻ sơ sinh
KNNC Chiều cao và cân nặng của trẻ sơ sinh là một trong những yếu...
Nên bổ sung vitamin D cho trẻ đến khi nào?
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị...
Chọn thức ăn công thức cho trẻ
KNNC Bài viết được tham vấn chuyên môn cùng Thạc sĩ, Bác sĩ Phan Ngọc...